Thứ Ba, 11 tháng 4, 2017

Gai cột sống thường xuất hiện ở vị trí cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Trong đó, vùng thắt lưng là phổ biến nhất và nó sẽ gây ra nhiều hạn chế trong vận động của vùng này và ảnh hưởng đến hoạt động của cả cơ thể. Chữa gai cột sống thắt lưng không phải điều đơn giản nhưng cũng không nhất thiết phải cần đến những phương pháp phức tạp.

Chữa gai cột sống thắt lưng như thế nào?

Bệnh gai cột sống vùng thắt lưng gây ra những cơn đau nhức cột sống mà có thể thời gian đầu nhiều người thường chủ quan vì nghĩ đó chỉ là cơn đau lưng, nhức mỏi bình thường. Nhưng càng ngày, cơn đau sẽ trở thành mãn tính và phát triển thành bệnh rõ ràng thì sẽ gây ra nhiều phiền toái và biến chứng nghiêm trọng hơn.


Để chữa gai cột sống thắt lưng hay bất kì căn bệnh cột sống nào, cần phải loại bỏ những tác nhân gây bệnh để giải quyết dấu hiệu cơn đau, loại bỏ gánh nặng để người bệnh sống thoải mái hơn. Nhưng với bệnh gai cột sống sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết những gai xương vì nó luôn có xu thế mọc trở lại.

Xem thêm 

>> Nguyên nhân gai cột sống bạn có biết?

>> Thuốc trị gai cột sống có tốt không?

Một số biện pháp chữa gai cột sống thắt lưng hiện nay có thể áp dụng như:

  • Châm cứu
  • Vật lý trị liệu
  • Dùng thuốc
  • Điều trị bảo tồn
  • Phẫu thuật.


Ngoài các biện pháp này, người bệnh cũng có thể áp dụng một số mẹo đơn giản tại nhà để hỗ trợ chữa gai cột sống thắt lưng hiệu quả hơn.

Mẹo chữa gai cột sống thắt lưng

Dưới đây là tổng hợp những mẹo rất đơn giản có thể thực hiện ngay tại nhà để hạn chế cơn đau hiệu quả nhất, hỗ trợ phục hồi cho cột sống và sẽ thúc đẩy việc chữa trị bệnh nhanh chóng hơn rất nhiều.

Tập thể dục

Hãy xây dựng thói quen luyện tập thể dục mỗi ngày với những bài tập nhẹ nhàng hay vận động trị liệu hoặc yoga sẽ giúp bạn khỏe mạnh, xương khớp linh hoạt và đề kháng bệnh gai cột sống khó chịu

Chườm nóngKhi cơn đau xuất hiện, hãy lấy khăn ấm hoặc rang muối nóng lên bọc trong túi vài để chườm vùng thắt lưng thật đều tay. Hơi ấm khi được chườm sẽ giúp vùng thắt lưng thoải mái hơn rất nhiều. Bạn có thể thực hiện cách này bất cứ khi nào thấy đau, một lúc sau cơn đau cột sống thắt lưng sẽ giảm rõ rệt.

Mỗi ngày cũng nên tắm bằng nước ấm, là cách hỗ trợ chữa gai cột sống thắt lưng rất tốt.

Nghỉ ngơi

Nghỉ ngơi thư giãn không bao giờ là thừa khi thấy mệt mỏi hay đau nhức cơ thể, đặc biệt là với cơn đau gai cột sống khó chịu. Hãy nằm nghỉ ngơi thư giãn, loại bỏ những phiền muộn đau đớn để tập trung nghĩ đến những điều tốt đẹp bạn sẽ nhanh chóng loại bỏ được những cơn đau đó.

Ngoài cách nghỉ ngơi bạn cũng có thể ngồi thiền để tập trung cao độ nhất, cũng là cách kéo giãn cột sống hiệu quả, ngăn chặn cơn đau do gai xương gây ra và chữa gai cột sống thắt lưng một cách đơn giản.

Chế độ dinh dưỡng

Đừng quên những chế độ ăn uống chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho cơ thể và sự chắc khỏe của xương, không có loại thuốc nào tốt bằng dinh dưỡng để cơ xương khỏe mạnh. Hãy xây dựng thực đơn với đầy đủ các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin, chất xơ…

Hãy đến phòng khám xương khớp Mayo để giúp khách hàng giải đáp thắc mắc nên khám xương khớp ở bệnh viện nào tốt tphcm, để điều trị bệnh kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này!

Chữa gai cột sống thắt lưng có bằng đông y có tốt không?

Read More

Thứ Bảy, 8 tháng 4, 2017

Một số biểu hiện thường gặp của bệnh gai cột sống

Đa số bệnh gai cột sống không xuất hiện triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình vận động khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm xung quanh thì bệnh nhân thấy đau và thỉnh thoảng rất khó chịu.

- Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi. Vị trí đau tương ứng với phần cột sống tổn thương liên quan.

- Cảm giác bất thường hoặc mất cảm giác ở phần cột sống liên quan.

- Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân.

- Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới hạn chế cử động ở các phần này.

- Khi dây thần kinh bị chèn ép, bệnh nhân cảm thấy đau ở tay và chân, cơ bắp yếu. Nếu ống tủy bị thu hẹp quá, bệnh nhân sẽ có rối loạn đại tiểu tiện, mất cảm giác.

- Mất cân bằng thân.



Xem thêm:

>> Chi phí chữa gai cột sống có đắt không?

>> Bệnh gai cột sống có nguy hiểm không?

Điều trị bệnh gai cột sống như thế nào

Nếu gai không gây đau, không cần điều trị. Việc giảm cân để giảm sức nặng lên xương khớp là điều cần làm. Khi bị gai cột sống và có triệu chứng lâm sàng thường được điều trị bảo tồn như sau:

- Hướng dẫn các tư thế đúng phù hợp cơ sinh học của cột sống.

- Thuốc giảm đau thông thường, kháng viêm không steroid, thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống rung giật.

- Thực hiện các biện pháp tập vật lý trị liệu chủ động, bơi lội.

- Sử dụng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ, nẹp thắt lưng… nhằm giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh.

- Nên kết hợp với phương pháp châm cứu, massage, tập di động nhẹ nhàng cột sống.

- Các phương thức tại chỗ bằng hồng ngoại, sóng ngắn, điện xung, đắp ấm, đắp lạnh…

- Cải tạo lại các môi trường xung quanh không làm cột sống chịu tải nhiều. Cải tạo môi trường làm việc như bàn ghế, tầm thích hợp khi làm việc…

- Cải thiện lối sống lành mạnh như ngưng hút thuốc, giảm cân, dinh dưỡng..

Phòng ngừa bệnh gai cột sống

Giảm đau và giảm độ tàn phế vùng cột sống tổn thương. Cải thiện độ khoẻ, độ mềm dẻo, độ thăng bằng, kiểm soát được vận động cột sống và độ dẻo dai của hệ tim mạch.

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ (canxi, vitamin D), hạn chế chất béo nhất là mỡ động vật, và tăng cường ăn rau xanh, trái cây. Không hút thuốc.

Tránh chấn thương cột sống và các tư thế gây chấn thương, ví dụ ngồi xe hơi có bộ phận nâng đầu cổ.

Luôn giữ cột sống ở tư thế tốt, ngồi làm việc, lưng cổ có chỗ dựa, điều chỉnh màn hình hay sách vở ngang tầm mắt, luân phiên thay đổi tư thế. Tránh đứng, ngồi quá lâu ở những tư thế không tốt như ngồi hàng giờ trên bàn làm việc, ngồi xem ti vi hay đọc sách tư thế xấu, màn hình vi tính quá cao hay quá thấp, nằm ngủ tư thế không thoải mái.

Hạn chế làm công việc khuân vác nặng.

Kiểm soát cân nặng, đừng để quá mập hoặc béo phì.

Khi đau cấp có thể đắp nóng hay lạnh tại vùng đau. Thường dùng áp lạnh trong 48-72 giờ đầu tiên sau đó dùng nóng (tắm nóng, khăn nóng, hay túi chườm nóng).

Cần yêu cầu dùng các nẹp hỗ trợ như nẹp cổ, nẹp thắt lưng để giảm khó chịu, nhưng không dùng trong thời gian dài vì làm yếu các cơ nâng đỡ cột sống.

Ngưng các hoạt động thể lực bình thường trong vài ngày đầu để bớt đau và giảm viêm. Tập vận động nhẹ nhàng với tầm hoạt động của cột sống.

Nằm ngủ với nệm cứng đủ mà không cần gối hay dùng gối đặc biệt.

Tránh những môn thể thao quá sức chịu đựng bình thường của mình như cử tạ quá nặng, vận động quá khó. Nên chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, tập aerobic, yoga.

Các môn thể thao không nên thực hiện trong giai đoạn sớm trừ khi có sự đồng ý của bác sĩ: chạy, đá banh, golf, múa ballet, nâng tạ, nâng chân khi nằm sấp, ngồi dậy với chân thẳng.

Hãy đến phòng khám xương khớp Mayo để giải đáp thắc mắc khám xương khớp ở bệnh viện nào tốt tphcm và để điều trị bệnh kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này!

Nguồn internet

Biểu hiện bệnh gai cột sống không phải ai cũng biết?

Read More

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2016

Ngoài việc tuân thủ liệu trình điều trị của bác sĩ thì chế độ dinh dưỡng cũng góp một phần quan trọng trong việc điều trị hiệu quả bệnh thấp khớp. Dưới đây là những loại thực phẩm người bệnh khớp nên ăn:

Bắp cải


Loại rau này giống như một chất bôi trơn, làm linh hoạt chuyển động các khớp. Bắp cải lại giàu vitamin C, K và đặc biệt, ăn nhiều bắp cải sẽ giúp da đẹp hơn mà không sợ tăng cân vì bắp cải chứa rất ít năng lượng.

Hơn thế, chất sunfua có trong bắp cải có tác dụng chống nhiễm khuẩn và tăng lượng enzim chống ôxy hoá, đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải độc của gan vì thế cũng tốt cho người bệnh thấp khớp.

>> Xem thêm khám bệnh xương khớp ở đâu tố tại tphcm

Cà chua


Cà chua tốt cho người bị thấp khớp vì hàm lượng lycopen và chất carotenoit chống ôxy hoá. Tuy nhiên, cà chua xanh lại hoàn toàn không tốt vì trong thành phần của nó có chứa solanin- một ancaloit tương đối độc.

Một cốc nước ép cà chua chín mỗi ngày thực sự rất cần thiết cho việc bảo vệ sụn.

Tỏi

Tỏi là nguồn bổ sung tự nhiên hydro sunfua có tác dụng chống ôxy hoá và tăng cường sự lưu thông máu. Trong thành phần của tỏi rất giàu kali, các nguyên tố vi lượng, vitamin và i-ốt.

Để bảo toàn cao nhất những tính năng tuyệt vời của tỏi, theo chuyên gia, nên nghiền tỏi trước và để khoảng 15 phút trước khi cho vào nấu (mục đích giúp tạo ra các phản ứng enzym để tăng cường các hợp chất có tác dụng tốt đối với sức khoẻ trong tỏi).


Các loại rau thơm

Với các thành phần chống oxy hoá, các loại rau thơm chẳng hạn như hành, húng, mùi tây được khuyên dùng thường xuyên trong bữa cơm hàng ngày.

Cà rốt, rau diếp cũng là những thực phẩm được khuyên dùng cho người bệnh thấp khớp.

Nếu có bất kì thắc mắc về các bệnh về thấp khớp, bạn có thể đến trực tiếp phòng khám cơ xương khớp hoặc liên hệ  theo số 08.3929.6655 để được tư vấn.

Những loại thức ăn tốt cho bệnh thấp khớp?

Read More

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2016

Gai khớp gối là căn bệnh thường gặp ở những người ngoài độ tuổi 30, khi hệ thống xương khớp bắt đầu bị thoái hóa và yếu dần. Bệnh sẽ khiến người bị có cảm giác đau nhức, khó chịu ở vùng khớp gối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình vận động và làm việc của người bệnh. Để biết nguyên nhân hình thành, các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh gai khớp gối, người bệnh có thể tham khảo bài viết dưới đây của phòng khám chuyên khoa xương khớp Mayo. 

Bệnh gai khớp gối là gì ?

Khớp gối là khớp quan trọng bậc nhất trong hệ thống xương khớp của cơ thể người. Nhiệm vụ của khớp gối là nâng đỡ trọng lượng của cơ thể và giúp các hoạt động đi lại, co duỗi chân được diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn.

Về cấu tạo, khớp gối là nơi tiếp giáp giữa 3 xương: xương đùi, xương chày và xương bánh chè. Ngoài ra còn có các sụn chêm giữa các đầu xương, và hệ thống gân cơ, dây chằng có nhiệm vụ giữ chắc các khớp xương.

Gai khớp gối là tình trạng ở khớp gối có các gai xương nhọn do canxi lắng đọng hoặc do sự phát triển thêm của xương khớp gối. Những gai xương này nhỏ, dẹt và sắc nhọn, chúng sẽ chèn ép vào dây thần kinh, gân cơ, sụn bọc khớp khi người bệnh vận động, đi lại, co duỗi chân. Bệnh gai khớp gối thường xảy ra ở nam giới trên độ tuổi 30.


>> Đau vai gáy có nguy hiểm không?

Nguyên nhân gây bệnh gai khớp gối


Nói về nguyên nhân gây nên bệnh gai khớp gối, các bác sĩ chuyên khoa xương khớp của phòng khám Mayo cho biết:

Do thoái hóa sụn khớp: Bước vào tuổi trung niên, hệ thống xương khớp của con người bắt đầu bị thoái hóa, lúc này xương khớp sẽ yếu dần, sụn khớp cũng bị mài mòn theo thời gian. Vì thế, bề mặt lớp sụn bọc xương ở khớp gối sẽ trở nên thô ráp, xù xì, khi cơ thể vận động, chúng sẽ cọ xát vào nhau gây nên hiện tượng đau nhức, khó chịu.

Do chấn thương: Những người bị tai nạn, bị té ngã và khiến vùng khớp gối bị tổn thương cũng có thể hình thành bệnh gai khớp gối. Vì những tổn thương ấy có thể khiến xương ở khớp gối bị gãy, nứt và theo sự phát triển tự nhiên của xương khớp, chúng sẽ được bổ sung canxi để giúp xương chắc khỏe hơn. Do những hạt canxi này có hình dạng khác nhau và chúng sẽ chèn ép vào rễ thần kinh, gân, cơ, từ đó khiến người bệnh bị đau mỗi khi vận động hai chân.

Cân nặng: Những người có cân nặng quá lớn, người thừa cân béo phì cũng sẽ dẫn đến bệnh. Bởi vì khớp gối nâng đỡ trọng lượng cơ thể, nếu như cân nặng quá lớp thì áp lực lên khớp gối càng cao và khiến khớp gối bị suy yếu, đau nhức. Sụn khớp gối cũng bị căng, giãn, rách và hình thành các gai xương.

Các nguyên nhân khác: Gai khớp gối còn hình thành do các nguyên nhân như do gen di truyền, dị dạng bẩm sinh…

Triệu chứng của bệnh gai khớp gối

Khi bị bệnh gai khớp gối, người bệnh sẽ cảm nhận thấy vùng khớp gối bị đau nhức, sưng cứng và rất khó vận động.

Cơn đau có thể xuất hiện nhiều lần trong ngày với mức độ nặng, nhẹ khác nhau.

Sáng sớm khi ngủ dậy, người bệnh sẽ có hiện tượng cứng khớp, rất khó để co duỗi chân. Và nếu cố gắng thực hiện thì sẽ có cảm giác đau nhói.
Vùng bắp chân và vùng đùi cũng có thể bị ảnh hưởng nếu như bệnh gai khớp gối ở mức độ nặng.
gai khớp gối

Gai đầu gối là căn bệnh cần được hỗ trợ điều trị lâu dài. Ngay khi nhận thấy những cơn đau bất thường ở vùng đầu gối, người bệnh cần tìm đến các phòng khám chuyên khoa xương khớp để kiểm tra tình trạng bệnh. Nếu ở tại TP. HCM, người bệnh bị gai khớp gối có thể đến phòng khám Mayo số 35B – 35C, đường 3/ 2, Phường 11, Quận 10 để được các bác sĩ ở đây hỗ trợ chữa trị.

Phòng khám Mayo hội tụ đội ngũ y, bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, các bác sĩ Mayo đều được đào tạo tại các trường Y, Dược nổi tiếng tại nước ngoài. Phòng khám có rất nhiều bác sĩ đạt các học vị cao như Tiến sĩ, Giáo sư. Không chỉ có tay nghề cao, bác sĩ Mayo còn rất trách nhiệm và tận tâm với nghề. Các bác sĩ luôn tích cực nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo ra những phương pháp hỗ trợ chữa trị mới và an toàn nhất. Bên cạnh đó, hệ thống máy móc, trang thiết bị tại Mayo được nhập khẩu hoàn toàn tại các nước Châu Âu. Vì thế sẽ là nơi hỗ trợ chữa trị bệnh gai khớp rất hiệu quả và an toàn cho người bệnh.

Những điều cần biết về bệnh gai khớp gối?

Read More

Thứ Ba, 6 tháng 12, 2016

Dù là bất cứ chứng đau nào thì cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của con người và chứng đau vai gáy cũng vậy, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng nếu tình trạng này cứ kéo dài thì sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần.

Vậy hãy cùng tìm hiểu một số thông tin về chứng đau vai gáy qua bài viết dưới đây do các chuyên gia tại phòng khám cơ xương khớp Mayo cung cấp để có thêm những kiến thức cần thiết về hiện tượng này.

Hội chứng đau vai gáy

Đau vai gáy là hiện tượng rất thường thấy, chúng có thể ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác nhau. Về cơn bản đau vai gáy là không thực sự là bệnh, mà đó chỉ là biểu hiện của nhiều chứng bệnh khác.

Đã có rất nhiều người sau một đêm ngủ dậy bỗng thấy đau nhức khắp mình, đặc biệt là vùng vai, gáy có cảm giác đau tê dại, nhiều khi cơn đau còn lan cả xuống bả vai, làm tê mỏi các cánh tay, cẳng tay và ngón tay. Triệu chứng này có thể diễn ra trong nhiều ngày thậm chí trong nhiều tháng...

Các bác sĩ tại phòng khám Mayo cho biết thêm hội chứng đau vai gáy thông thường không nguy hiểm, nhưng lại khiến người bệnh lo lắng, mệt mỏi, khó chịu, hơn nữa lại còn làm giảm sút sức lao động và chất lượng cuộc sống.

Hiện tượng đau vai gáy xảy ra là do máu lên não chậm nên từ đó dẫn đến tình trạng thiếu oxy lên não từ đó gây ra những cơn đau đầu hay làm giãn nở, viêm tấy mạch máu não và gây ra chứng đau vai gáy. 



Mặc dù, đã nghiên cứu rất lâu nhưng các bác sĩ vẫn chưa tìm ra được chính xác nguyên nhân nào gây ra chứng đau vai gáy, tuy nhiên nguyên nhân thường là do máu lên não chậm, do bị stress trong cuộc sống, trúng gió hay cơ thể không thích ứng kịp với môi trường hay thức ăn.



Những người dễ mắc bệnh đau vai gáy thường là nhân viên văn phòng phải làm việc lâu bên máy tính, phụ nữ hoặc những công việc có áp lực cao hay những người già thường xuyên bị mất ngủ….

Khi bị đau vai gáy sẽ xuất hiện các cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng cổ, gáy, người bệnh luôn có cảm giác nhức nhối khó chịu, nhói đau. Các cơn đau có thể lan lên thái dương, mang tai hoặc lan xuống vai, cánh tay. Nhiều trường hợp còn bị co cứng cơ, tê ở cánh tay, bàn tay hoặc nghiêm trọng hơn là yếu liệt cơ, teo cơ.

Nếu bị đau vai gáy nhưng khi đi khám mà bác sĩ chuyên khoa thấy không có nguyên nhân chèn ép gây tổn thương thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng cao dán, thuốc giảm đau hoặc dùng vật lý trị liệu, xoa bóp trị liệu, .... tại các bệnh viện, phòng khám y học cổ truyền như Mayo sẽ mang lại hiệu quả rất tốt.Bên cạnh đó, người bệnh nên tập thói quen ngồi hay đứng đều phải đúng tư thế, nên giữ cổ luôn thẳng, không nằm gối đầu quá cao, không bẻ, lắc cổ kêu răng rắc, hạn chế vận động và bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể... để nhanh chóng đẩy lùi chứng đau vai gáy.

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp cho người đọc có thêm những kiến thức cần thiết về chứng đau vai gáy, nếu muốn trao đổi thêm về vấn đề này, hãy nhấp vào mục tư vấn bên dưới để được các chuyên gia giải đáp nhanh chóng.

Đau vai gáy và những biến chứng nguy hiểm?

Read More

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2016

Khớp háng là một khớp vô cùng quan trọng trong cơ thể người, vì cùng với khớp gối, khớp háng có nhiệm vụ nâng đỡ toàn bộ trọng lượng của cơ thể, giúp cho quá trình co duỗi chân, đi lại của người diễn ra đơn giản, thuận lợi. Hay bị đau khớp háng là bệnh gì là thắc mắc của không ít người. Bởi có nhiều bệnh lý khiến khớp háng bị đau và nếu không xác định đúng thì việc hỗ trợ chữa trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Tìm hiểu chung về bệnh đau khớp háng ?

Trước khi tìm hiểu đau khớp háng là bệnh gì, mời quý bạn đọc cùng phòng khám Mayo Clinic theo dõi những thông tin chính về bệnh lý đau khớp háng. Đau khớp háng là tình trạng hệ thống gân, cơ, dây chằng và xương khớp ở vùng háng bị tổn thương và gây nên tình trạng đau nhức, sưng cứng và khó chịu cho người bệnh. Những cơn đau khớp háng có thể cản trở đến quá trình vận động, đi lại, sinh hoạt của người bệnh.

>> Dia chi chua xuong khop tại tphcm?

>> Benh vien xuong khop tốt tại tphcm?

Đau khớp háng là bệnh gì ?


Trả lời câu hỏi đau khớp háng là bệnh gì, các bác sĩ chuyên khoa xương khớp tại phòng khám Mayo Clinic cho biết: Nhìn chung có rất nhiều bệnh lý khiến khớp háng bị đau, như bệnh bệnh viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp háng… Ngoài những căn bệnh trên thì khớp háng bị đau còn là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm như:

Sụn viền khớp háng bị bong: Bong sụn viền khớp háng là bệnh lý thường xảy ra ở những người trẻ tuổi. Ở khớp háng có một lớp viền sụn bao bọc, lớp sụn này trơn láng có nhiệm vụ giảm ma sát khi cơ thể người vận động, tránh tình trạng các khớp xương va chạm trực tiếp vào nhau. Những người chơi đá banh, chạy bộ, tập gym hay vũ công luyện tập quá sức khiến lớp sụn này bị bong tróc thì sẽ gây nên tình trạng đau nhức, khó chịu và hạn chế vận động ở người bệnh.

Thoái hóa khớp háng: Thoái hóa khớp háng là câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi đau khớp háng là bệnh gì. Tình trạng thoái hóa khớp háng thường xuất hiện ở những người từ độ tuổi 40 trở đi. Lúc này hệ thống xương khớp ở người đã bắt đầu suy yếu, thoái hóa. Trong đó, khớp háng do thường ngày phải thường xuyên vận động và lại làm giá đỡ trọng lượng của cơ thể nên quá trình thoái hóa sẽ diễn ra nhanh chóng hơn. Ngoài ra, những người thừa cân, béo phì, người có lượng cơ thể lớn cũng tạo một áp lực rất lớn lên khớp háng khiến khớp háng bị suy yếu và gây đau đớn mỗi khi vận động.

Hoại tử chỏm xương đùi: Bệnh lý này xuất hiện nhiều nhất ở nam giới, nhất là những người thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê… Bệnh hoại tử xương đùi không có những triệu chứng cụ thể, vì thế phải tiến hành chụp X-quang thì người bệnh mới phát hiện được. Khi chỏm xương đùi bị hoại tử, người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức và khả năng co duỗi chân, đi lại sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.

Như vậy, trên đây các bác sĩ  tại phòng khám xương khớp tphcm Mayo Clinic vừa mới trả lời câu hỏi thường xuyên bị đau khớp háng là bệnh gì cho quý bạn đọc và người bệnh. Ngoài ra, các bác sĩ Mayo còn khuyến cáo thêm, khi nhận thấy những triệu chứng bất thường ở vùng khớp háng, người bệnh cần đến các phòng khám chuyên khoa xương khớp để thăm khám và kiểm tra ngay, tránh tình trạng để lâu ngày, bệnh sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và phức tạp.

Những triệu chứng của bệnh đau khớp háng là gì?

Read More

Thứ Ba, 22 tháng 11, 2016

Tìm hiểu chung về bệnh đau hông trái

Trước khi trả lời câu hỏi hỗ trợ chữa đau hông trái ở đâu tốt, các bác sĩ tại phòng khám Mayo sẽ gửi đến người bệnh những thông tín chính về bệnh đau hông trái.

Đau hông trái là tình trạng hệ thống gân, cơ, dây chằng ở bên hông trái bị tổn thương và có hiện tượng đau nhức, sưng cứng. Những tổn thương này có thể là do người bệnh phải thường xuyên mang vác vật nặng hoặc bị va chạm mạnh vào hông trái gây nên. Ngoài ra, những bệnh lý về xương khớp như đau dây thần kinh liên sườn, viêm sụn sườn, viêm cơ thắt lưng cũng khiến vùng hông trái bị đau.



Triệu chứng nhận biết của bệnh đau hông trái là hiện tượng đau nhức khi người bệnh vận động, đi lại, vặn mình. Cơn đau không chỉ xuất hiện ở bên hông trái mà còn có thể lan lên khắp bên xương sườn trái, vùng lưng và mông trái. Với trường hợp bệnh nặng, người bệnh chỉ cần hít thở cũng sẽ cảm thấy đau.


Tại TP. HCM hỗ trợ chữa đau hông trái ở đâu tốt ?

Khi nhận thấy những cơn đau nhức vùng hông bên trái xuất hiện, dù không liên tục thì người bệnh cũng không nên chủ quan. Hãy nhanh chóng tìm đến các phòng khám chuyên khoa để thăm khám và kiểm tra tình trạng sức khỏe. Nếu ở tại TP. HCM, người bệnh đau hông trái có thể đến địa chỉ 35B – 35C, đường 3/ 2, Phường 11, Quận 10 để được các bác sĩ chuyên khoa đau cơ xương khớp của phòng khám trực tiếp hỗ trợ chữa trị. Phòng khám Mayo Clinic chính là đáp án cho câu hỏi hỗ trợ chữa đau hông trái ở đâu tốt.

Phòng khám Mayo Clinic hội tụ đội ngũ y, bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, từng nhiều năm học tập và làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh chuyên môn giỏi, các bác sĩ còn rất nhiệt huyết và tận tâm với nghề. Phòng khám còn còn có hệ thống trang thiết bị y khoa hiện đại, nhập khẩu toàn bộ từ các nước Châu Âu, vì thế sẽ là địa chỉ thăm khám và hỗ trợ chữa trị các bệnh xương khớp nói chung và bệnh đau hông trái nói riêng rất an toàn, hiệu quả.

Là phòng khám Quốc tế, Mayo Clinic áp dụng những phương pháp hỗ trợ chữa bệnh không dùng thuốc. Đó là những phương pháp Đông – Tây y kết hợp. Vì thế thế người bệnh sẽ không lo xảy ra các tình trạng như kháng thuốc, sốc thuốc, tác dụng phụ.

Hiện tại, phòng khám Mayo đang áp dụng các phương pháp như:

Cấy chỉ vào huyệt vị: Đây là phương pháp hỗ trợ chữa bệnh không dùng thuốc nhưng mang lại hiệu quả rất cao. Cấy chỉ vào huyệt vị là dùng chỉ catgut (loại chỉ tự tiêu) đưa vào bên trong các huyệt vị nhằm tạo sự cân bằng âm dương, điều hòa khí huyết và lưu thông máu, giảm đau cho người bệnh đau hông trái.

Xoa bóp, bấm huyệt: Đây là một phương pháp phòng và hỗ trợ chữa bệnh đơn giản. Xoa bóp, bấm huyệt là kích thích vật lý, trực tiếp tác động vào cơ, thần kinh, mạch máu ở hông trái, qua đó nâng cao năng lực hoạt động của hệ thần kinh, giúp cho quá trình lưu thông máu và trao đổi chất dinh dưỡng ở hông trái diễn ra tốt hơn.

Truyền dịch: Là phương pháp tiêm truyền tĩnh mạch nhỏ giọt những chất có lợi vào cơ thể, nhằm để hỗ trợ chữa bệnh, khắc phục tình trạng đau, mỏi cho người bệnh đau hông trái. Việc truyền dịch còn có tác dụng giải các chất độc trong cơ thể khi người bệnh bị ngộ độc qua con đường ăn uống.

Châm cứu: Đây là phương pháp hỗ trợ chữa bệnh có hiệu quả rất cao, nhất là bệnh đau hông trái. Ngày nay, châm cứu được ứng dụng phổ biến trong y học hỗ trợ chữa bệnh cũng như giúp cải thiện sức khỏe và làm đẹp. Châm cứu có tác dụng đả thông kinh lạc, điều hòa khí huyết giúp hạn chế, đẩy lùi bệnh tật.

Chiếu tia hồng ngoại: Đây là phương pháp sử dụng nhiệt để hỗ trợ chữa đau hông trái rất hiệu quả. Khi tia hồng ngoại chiếu vào, vùng hông trái bị đau sẽ giãn mạch, đỏ da và cơn đau sẽ dịu dần. Đồng thời, các tia hồng ngoại sẽ kích thích sự trao đổi chất và sinh trưởng tế bào, tuần hoàn máu tại vùng hông trái này.


Chi phí hỗ trợ chữa đau hông trái tại Mayo Clinic có mắc không ?

Ngoài việc cung cấp cho quý bệnh nhân thông tin về câu hỏi hỗ trợ chữa đau hông trái ở đâu tốt, phòng khám Mayo còn cung cấp thêm cho quý bệnh nhân về thông tin về chi phí hỗ trợ điều tri bệnh. Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp tại Mayo, chi phí hỗ trợ điều trị phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng và mức độ bệnh nặng, nhẹ của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân mới ở giai đoạn khởi phát mà đi thắm khám và hỗ trợ chữa trị thì chi phí sẽ không cao. Còn nếu bệnh đã ở giai đoạn mãn tính và có biến chứng thì chi phí sẽ có phần khác biệt và thời gian cũng sẽ kéo dài hơn.

Tuy nhiên, để tạo điều kiện tốt nhất cho quý bệnh nhân, phòng khám cơ xương khớp Mayo Clinic thực hiện chương trình ưu đãi, miễn phí phí thăm khám ban đầu cho tất cả người bệnh hẹn lịch khám online tại xuongkhophcm.vn hoặc gọi qua hotline 08 3929 6655. Ngay sau khi nhận được thông tin từ người bệnh, các bác sĩ chuyên khoa từ vấn tại Mayo sẽ liên lạc lại và gửi đến bệnh nhân mã số thăm khám ưu tiên với bác sĩ trưởng khoa. Giúp bệnh nhân không tốn thời gian chờ đợi và hiệu quả thăm khám cũng sẽ cao hơn.

Hãy đến Mayo Clinic để được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tốt nhất. Phòng khám Mayo Clinic làm việc liên tục từ 8h00 đến 18h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả Lễ, Tết.

Chữa bệnh đau hông trái ở đâu tốt tại tphcm?

Read More